Biết sớm những món ăn kỵ nhau giúp tránh hậu quả đáng tiếc

>> Xem thêm: Nước ION kiềm là gì? 3 lợi ích tuyệt vời với sức khỏe con người

Dưới đây là danh sách các thực phẩm kỵ nhau và cách giải độc nếu không may ăn phải, giúp ích cho bạn trong chế biến món ăn hàng ngày. Thực phẩm kỵ nhau với cua

Thực phẩm kỵ nhau với cua

1. Cua với cam quýt sẽ sinh chứng nhuyễn thư (thứ nhọt mềm mọc trong thịt rất hiểm). Uống nước tỏi tươi thì giải được.

2. Thịt cua nấu với bí đỏ cũng kỵ nhau, Đông ý có bài thuốc ống địa tương thủy thì giải độc được. Địa tương thủy là thức uống, lấy nước này bằng cách đào 1 lỗ sâu khoảng 3 thước ta(1m20cm) đến lớp đất màu vàng lấy nước mới múc lên (tân cấp thủy) ở giếng đổ vào lỗ đó khuấy đều, chớ lắng cặn, múc lên lọc kỹ rồi cho uống.

Tuy nhiên, đây là cách dân gian truyền lại để chữa những thực phẩm kỵ nhau. Tốt nhất, nên đến ngay bệnh viện để được cấp cứu trong trường hợp này.

3. Thịt cua nấu cùng mật mía ăn nguy hiểm, uống địa tương thủy thì giải được.

Món thịt cua không nên kết hợp cùng với cà tím, bí đỏ, mật mía…

4. Không nấu chung thịt cua với đậu phộng, củ lạc bởi ăn rất ngang và trúng độc

5. Tuyệt đối không chế biến thịt cua với cá trạch, nguy hiểm chết người.

6. Thịt cua nấu ăn với quả hồng, quả thị. Nếu không may ăn phải, ăn ngay ngó sen sẽ chữa trị hiệu quả.

7. Cua kết hợp với quả dưa lê, đã có người dùng và nguy kịch. Lúc này, bài thuốc trị độc là uống nước vỏ cam.

8. Không ai nấu cua với cà tím, ăn ngó sen cũng giải được.

9. Sau khi thưởng thức món ăn chế biến từ cua, ăn ngay kem lạnh giải khét sau đó sẽ đau bụng dữ dội, giải độc bằng ngó sen.

Các món ăn kỵ nhau khác cần tránh kết hợp

10. Nấu quả trứng vịt ăn kèm với mận Đà Lạt là phản khoa học, sẽ sinh độc nguy hiểm. Uống địa tương thủy thì giải được.

11. Tương tự, chế biến thịt chim sẻ ăn với mận Đà Lạt nguy kịch tính mạng.

12. Ăn thịt gà rồi tiếp tục ăn ngay mận Đà Lạt cũng sinh độc, nuốt kê phẫn bạch thì khỏi.

13. Thịt chim sẻ và gan heo, gan bò đứng riêng lẻ thì rất bổ dưỡng. Nhưng kết hợp để nấu ăn, dù ngon nhưng lại kị nhau, sinh độc cho cơ thể. Uống nước đậu xanh thì giải được.

14. Người có bệnh lý về viêm phế quản phổi, hen suyễn không nên tự ý kết hợp cá chạch, cá sốp với gan trâu bò sinh, bởi dễ dẫn tới bệnh phong. Nếu lỡ ăn phải, uống ngay thuốc sắc đậu đen, cam thảo sẽ giải được độc.

>> Xem thêm: Bất ngờ với tác dụng làm đẹp của nước cam

15. Không nấu cá chạch với trái mai khô vì sẽ phát độc tố trong cơ thể, giải độc bằng cách uống địa tương thủy.

16. Giấm trắng và các chạch là thực phẩm kỵ nhau, không được nấu canh chua, uống nước đậu đen cam thảo sắc hàng ngày thì giải được độc.

17. Bạn sẽ bị rụng tóc kéo dài nếu ăn món lươn nấu với táo đỏ, cần ăn thịt cua hoặc canh cua thì chữa được.

18. Quả bí đỏ không được kết hợp cùng con lươn, chú ý điều này khi nấu cháo, nấu bột cho trẻ em. Người trúng độc món này phải uống ngay nước cua giả thì khỏi.

19. Tuyệt đối không được nấu lươn bằng củi dâu, giải độc bằng cách uống địa tương thủy.

20. Phụ nữ có thai, người mắc bệnh trĩ tránh ăn bo bo, vì thực phẩm này rất kỵ

Nhiều loại thực phẩm khi kết hợp không đúng cách sẽ sinh độc tố có hại cho cơ thể

21. Bạn sẽ bị đi ngoài, đau bụng nếu ăn món dưa hấu nấu chung với dầu mè.

22. Trước và sau khi ăn quả mận không được ăn thịt gà, thịt vịt, mật ong vì sẽ bị đi ngoài, uống nước sơn trà thì sẽ khỏi.

23. Hành và táo là những thực phẩm kỵ nhau, ăn vào sẽ nguy kịch. Nếu vô tình kết hợp, uống ngay 2 lạng dầu mè thì khả năng cứu được người.

24. Triệu chứng đầy bụng, đau bụng dữ dội sẽ xảy ra nếu bạn ăn món thịt chó nấu với đậu xanh, người không may ăn phải cần uống nước cam thảo để giảm bệnh.

25. Không nấu chung thịt rắn và củ cải, nguy hiểm chết người. Nếu phát hiện, uống ngay 1 lạng mầu gà để giải độc.

26. Khi uống rượu không được ăn quả đào

27. Thịt dê không ăn cùng với dưa hậu, đây là độc cực nặng. Dân gian giải độc bằng cách dùng bùn trát vách (tường đất) và đậu ván trắng mỗi thứ một lạng nấu uống thì khỏi.

28. Vào mùa vị rau dền, dù có thèm ăn cũng không được nấu chung thịt ba ba với rau dền. Nếu không may ăn món kị nhau này, uống ngay nước rau muống hoặc ăn sống rau muống sẽ chữa được.

29. Không nấu thịt chó với hành tươi, nếu nhiều hành quá sẽ bị ngộ độc. Cấp cứu nhanh nhất bằng cách rang gạo đến khi vàng ươm, có mùi thơm thì xay mịn thành bột, trộn lẫn với cam thảo và sắc nước uống.

30. Dưa bà Cai (Hoàng qua) nấu lẫn lạc, đậu phộng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy cao. Chữa bệnh bằng cách dùng lá hoắc hương khô hay lá hoắc hương xao giòn tán thành bột uống thì khỏi.

31. Thịt ốc bươu nấu chung với giải Đậu ( đậu cua, trái giống trái đậu xanh hạt màu vàng) ăn vào sẽ bị đau bụng dữ dội. Dân gian chữa mẹo uống nước tiểu trẻ em để giải độc.

32. Sau khi ăn thịt gà, tuyệt đối không uống ngay trà hoa cúc vì nguy hiểm chết người. Nếu thấy có hiện tượng đau bụng, khó thở và đầu đau dữ dội, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.

33. Thịt hươu nấu cùng bị đỏ gây trướng bụng, đau đầu. Chữa bệnh bằng cách dùng 50 gr khổ sâm giã cát vắt lấy nước uống thì khỏi.

34. Không nấu thịt thỏ với rau cải xanh, sẽ sinh độc. Bài thuốc dân gian đó là dùng khoảng 50 gr dương mai nâu đun nước uống.

35. Thịt rùa đại kỵ với măng tre. Dùng ngay 2 lạng cam thảo sắc nước uống cho người ăn phải thực phẩm này

36. Không ai nấu thịt cóc với hành tây, mùi vị vừa ngang, lại sinh độc. Nếu bị trúng độc, chữa nhanh bằng cách lấy 50 gr rau mã đề sắc nước uống.

37. Người đang uống thuốc tiêu viêm không được ăn trứng gà, bệnh tình sẽ nặng thêm.

38. Thuốc độc sắn (khoai mì) chấm với mật ong. Cần nhắc nhở đặc biệt với trẻ em thực phẩm kỵ nhau này.

39. Món đậu hũ làm từ hạt đậu tương không được kết hợp cùng mật ong, thuốc độc chết người.

40. Không kết hợp gia vị tỏi với mật mía, mật ong, nguy kịch sức khỏe ngay tức khắc.

41. Đường trắng chấm măng cụt đại kỵ

42. Khoai mì ăn kèm với nhãn lồng

43. Ăn cùng lúc khoai mì, quả xoài, quả ổi

44. Thịt kỳ đà kỵ với giấm, gừng

45. Thịt chó đại kỵ với bánh trung thu. Không ăn ngay cùng lúc

46. Người đang say rượu không được ăn dưa hấu, ngộ độc chết người

47. Cháo rắn kết hợp với quả bồ hóng

48. Cơm rượu rất kỵ lá chuối tiêu. Không được dùng lá chuối tiêu để lót hoặc đậy cơm rượu nhằm tránh ngộ độc khi ăn, uống phải.

49. Thịt trâu nấu cùng với lươn.

50. Thịt chó kỵ lá dây kềm, dễ mắc thổ tả, dẫn tới nguy kịch rất nhanh

51. Thịt gà ăn kèm gia vị rau răm

52. Khoai lang chấm mật

53. Người uống thuốc bắc có vị đại hồi, tránh ăn đồ chua, dễ sinh độc

54. Thịt cá chép nấu tía tô, nổi mụn nhọt và chứng ngộ độc, nôn mửa

55. Thịt cá chép, thịt chó, thịt chim trĩ nấu hành tăm

55. Thịt ba ba nấu bạc hà

56. Tiết canh của lợn, vịt ăn kèm rau dền, tiêu chảy kéo dài

57. Thịt lợn nấu chung với thịt lừa, thịt ngựa.

58. Thịt bò không nấu với hẹ, sinh nhiều bệnh

59. Thịt dê ăn cùng gỏi cá

60. Thịt trâu ăn cùng thịt chó

61. Chim bồ câu nấu với nấm

62. Cá thu kỵ thịt lươn

63. Thịt nó nấu gừng tươi

64. Tim dê nấu với măng, đường mật mía là các thực phẩm kỵ nhau

65. Gan lợn, cá diếc ăn chung

66. Thịt lừa đại kỵ rau kinh giới

67. Thịt gà cho lẫn hoàng lạp (sáp vàng)

68. Hành tăm nấu cùng các bị thuốc Bắc: Thục địa, Sanh địa, Thường sơn.

69. Mùi ta (hay còn gọi là rau ngò) nấu với các vị thuốc: Mẫu đơn bì, Bạch truật. Người bị bệnh nếu uống thuốc có 1 trong 2 vị này thì không nên ăn rau mùi.

70. Uống thuốc bổ hạn chế ăn tỏi.

71. Người có mùi cơ thể, đặc biệt là hôi miệng, hôi nách, sưng chân… ăn nhiều rau mùi thì bệnh càng nặng hơn.

72. Người có triệu chứng sốt cao, khát nước, khô miệng, nước tiểu có màu lạ, nóng trong người… không nên ăn riềng.

73. Cá mực không được nấu cùng quả hồng, quả thị

74. Mực ống không nấu chung với đường đen. Bị ngộ độc thì giải bằng cách uống nước đậu xanh.

75. Thịt cá trám là món ăn kỵ với mận Đà Lạt, muốn giải độc thì uống nước bí đao.

76. Không ăn mì nấu với ốc bươu, dễ bị đau bụng, ói mửa.

77. Bắp ngô nấu cùng ốc bươu cực độc

78. Thịt trâu nấu với hẹ. Nếu gặp tác dụng phụ, uống ngay sữa tươi hòa với nước ngâm da trống (cổ trăn), hoặc sắc nước cam thảo uống.

79. Thịt baba nấu rau cần

80. Ốc bươu nấu dưa lên

81. Ăn thịt cá diếc nấu cùng mật mía hoặc sau ăn thì chấm mật mía món khác dễ bị ngộ độc. Giải độc hiệu quả với thuốc sắc từ cam thẻo, đậu đen.

82. Ăn nhiều thịt lợn với ốc bươu bị rụng lông mày.

83. Vừa ăn gỏi cá sống, uống ngay sữa bò cực độ. Uống nước hẹ sẽ giải được

84. Không nấu ốc bươu với mộc nhĩ

85. Tôm nấu với bí đỏ, nhiều người vẫn thường hay ăn nhưng thực chất lại sinh mầm bệnh bên trong cơ thể.

86. Không nấu thập cẩm nhiều loại hải sản ốc bươu, sò, hến.

87. Mật ong uống với sữa đậu nành, bột sắn dây là những món ăn kỵ nhau làm chết người trong tích tắc

88. Ăn nhiều cà chua nấu lẫn khoai tây, gan xào chung với giá đỗ gia tăng nguy cơ gây ung thư

89. Trứng vịt nấu tỏi sinh chất độc

90. Hải sản nấu kèm với hoa quả gây tiêu chảy

91. Ăn trái cây ngay sau bữa ăn không tốt cho sức khỏe.

Trên đây là bảng các món ăn kỵ nhau, bất kì chị em nội trợ nào cũng cần lưu ý để chế biến bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, không độc hại, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Nếu không may có người nhà ăn phải món ăn kỵ nhau và có triệu chứng điển hình như đau bụng, khó thở, nổi mụn nhọt dị ứng,… tốt nhất không nên chữa mẹo theo dân gian mà cần hỏi ý kiến bác sĩ, trường hợp nguy kịch đến ngay cơ sở y tế gần nhất.

admin

Share
Published by
admin

Recent Posts

Tôm hùm bông ngộp đông lạnh

TÔM HÙM BÔNG NGỘP (Tôm hùm được bao ăn chất lượng từng con) Tôm hùm…

1 giờ ago

Trái quách: lợi ích sức tuyệt vời từ đặc sản miền Tây

Trái quách là một loại trái có hình dáng và mùi vị rất độc đáo.…

7 giờ ago

Đậm đà với 9 món ngon xuất sắc từ thịt heo phải làm ngay

Thịt heo là món ăn quen thuộc trong bữa cơm gia đình, có thể chế…

13 giờ ago

Bạn có biết đậu bắp là một loại thuốc kích thích ham muốn mạnh mẽ?

Lợi ích của đậu bắp đối với sức khỏe tình dục Đậu bắp chứa nhiều…

19 giờ ago

Rau chân vịt là một loại rau rất phổ biến trong các bữa ăn của…

1 ngày ago

Nấm tuyết: Món ngon cho da đẹp và nhiều lợi ích cho sức khỏe

Nấm tuyết là loại thực phẩm thường được sử dụng trong các món chè giải…

1 ngày ago