Nấm là gì? Đặc điểm của giới nấm? Nấm có phải thực vật không?

5. Sự khác biệt giữa nấm với thực vật và động vật:

5.1. Nấm có phải là thực vật không?

Nấm không phải là thực vật. Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng khác hẳn so với thực vật.

– Nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh, nấm không có khả năng quang hợp như các loài thực vật. Nấm hút các chất hữu cơ có sẵn như hút dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác.

– Ở thực vật thành tế bào làm bằng chất xenluloza nhưng ở nấm thành tế bào không có chất này. Trong tế bào nấm chất dự trữ là glycogen không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật.

– Môi trường phù hợp để nấm có thể sinh trưởng và phát triển là ở môi trường thiếu ánh sáng. Tuy nhiên, đối với thực vật lại cần môi trường ánh sáng tốt để phát triển.

– Nấm chưa có cơ quan dinh dưỡng riêng biệt như rễ, thân, lá ở thực vật còn nấm chỉ có thể sử dụng các sợi tơ nấm để lấy dinh dưỡng và nuôi quả thể.

– Khác với Xenlulose ở thực vật nấm có vách tế bào được cấu tạo bởi Glucan và Chitin.

– Nấm cũng không có hoa, có quả như ở đa số các loài thực vật. Quá trình sinh sản của nấm được diễn ra bằng cách phát tán các bào tử (hữu tính và vô tính) ở dưới những phiến mũ nấm đi khắp nơi, khác với quá trình thụ phấn diễn ra ở thực vật.

5.2. Nấm có phải là động vật không?

Nấm không phải là động vật. Bởi vì:

– Nấm là protein 1 chân nên chúng không có khả năng di chuyển, không giống như các loài động vật, chúng là protein 2 chân, 4 chân và nhiều chân.

– Nấm không có cơ quan sinh sản và cũng không sinh sản bằng hình thức giao cấu như ở các loài động vật.

– Nấm không có cấu tạo của một khuôn mặt đầy đủ bao gồm: mắt, mũi, miệng, tai.

– Nấm không có não bộ, không có hệ thống thần kinh để xử lý và phản ứng vật lý như ở động vật.

– Tuy nhiên, nấm có một điểm giống với động vật và giống với con người là nấm có khả năng hấp thụ vitamin. Quá trình này được diễn ra khi nấm mọc ở ngoài tự nhiên hoặc khi đem nấm đi phơi khô, khi đó tia cực tím của mặt trời chiếu vào mũ nấm hoặc thân nấm sẽ giúp nấm chuyển hóa thành vitamin D2.

5.3. Nấm thuộc giới nào trong tự nhiên?

Nấm thuộc giới thứ 5 trong tổng 5 giới sinh vật trên trái đất bao gồm giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật và cuối cùng là giới nấm (Mycota).

Trong giới nấm, nấm gồm có 2 chủng:

Nấm lớn: loại nấm này có kích thước cao và to, có thể nặng lên tới vài chục kg, to bằng 1/2 người thường. Đa số nấm lớn được nuôi trồng ở Châu Mỹ và Châu Âu, một số ít loại nấm này có xuất hiện ở vài nước Châu Á và Châu Phi.

Nấm nhỏ: loại nấm có kích thước nhỏ, to không quá lòng bàn tay, loại nấm này thường là nấm chúng ta dùng thường ngày.

admin

Share
Published by
admin

Recent Posts

Bầu 3 tháng đầu có ăn lẩu dê được không?

Bầu 3 tháng đầu có ăn lẩu dê được không? là mối quan tâm của…

2 giờ ago

Các loại hạt tốt cho bà bầu siêu giàu dưỡng chất

Sức khỏe mẹ bầu là điều vô cùng quan trọng mà bạn cần phải quan…

8 giờ ago

Tổng hợp các công thức biến tấu cách rim hạt đác thanh mát, siêu ngon & đẹp mắt

Hạt đác rim là một trong những món ăn vặt rất được chị em yêu…

14 giờ ago

Công dụng của nấm Linh chi

Hiệu quả điều trị của Nấm Linh chi Linh chi có công hiệu nâng cao…

20 giờ ago

9 tác dụng thần kỳ của quýt không phải ai cũng biết

Quýt là loại quả được nhiều người yêu thích và sử dụng làm món ăn…

1 ngày ago

Trẻ nhỏ bị ho kiêng ăn gì? Ăn tôm có bị ho không?

Tôm là thực phẩm giàu chất đạm và có nhiều giá trị dinh dưỡng tốt…

1 ngày ago